Đăng bài
  • Tài khoản
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
Menu
  • Tài khoản
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
  • TRANG CHỦ
  • ĐẠI HỌC
  • CAO ĐẲNG – TRUNG CẤP
  • TRƯỜNG THPT
  • DU HỌC – XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
  • HƯỚNG NGHIỆP
  • SỰ KIỆN
Menu
  • TRANG CHỦ
  • ĐẠI HỌC
  • CAO ĐẲNG – TRUNG CẤP
  • TRƯỜNG THPT
  • DU HỌC – XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
  • HƯỚNG NGHIỆP
  • SỰ KIỆN
  • TRANG CHỦ
  • ĐẠI HỌC
  • CAO ĐẲNG – TRUNG CẤP
  • TRƯỜNG THPT
  • DU HỌC – XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
  • HƯỚNG NGHIỆP
  • SỰ KIỆN
Menu
  • TRANG CHỦ
  • ĐẠI HỌC
  • CAO ĐẲNG – TRUNG CẤP
  • TRƯỜNG THPT
  • DU HỌC – XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
  • HƯỚNG NGHIỆP
  • SỰ KIỆN
  • Tài khoản
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
Menu
  • Tài khoản
    • Đăng ký
    • Đăng nhập

Trang chủ - HƯỚNG NGHIỆP - Ngành Kinh tế nông nghiệp và những điều bạn nên biết

Ngành Kinh tế nông nghiệp và những điều bạn nên biết

Halinh
Halinh
  • 25/03/2021

Mục lục

Hiện nay, các khối ngành liên qua đến nông thôn ngày càng phổ biến. Trong đó, Kinh tế nông nghiệp được rất nhiều thí sinh quan tâm và chọn lựa. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về ngành học này, hãy tham khảo những thông tin tổng quan trong bài viết dưới đây. 

Tìm hiểu về ngành Kinh tế nông nghiệp:

Kinh tế nông nghiệp (tiếng Anh là Agricultural Economics) là chuyên ngành đào tạo cử nhân kinh tế có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, nắm vững kiến thức cơ bản về kinh tế xã hội, có năng lực chuyên môn về kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp, có khả năng phân tích, hoạch định chính sách, quản lý cũng như giải quyết các vấn đề về kinh tế…

Sinh viên học ngành Kinh tế nông nghiệp sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về hệ thống về kinh tế học, có những kiến thức chuyên sâu về kinh tế học thể chế và kinh tế chính trị học hiện đại; có phương pháp tư duy khoa học; có khả năng vận dụng kiến thức được trang bị để tham gia nghiên cứu, giải quyết các vấn đề và tình huống phát sinh, … phục vụ cho hoạt động nghiên cứu kinh tế và hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp.

Kinh tế nông nghiệp là ngành được rất nhiều thí sinh quan tâm và chọn lựa

Sinh viên ngành Kinh tế nông nghiệp sau khi ra trường có thể tham khảo các vị trí làm việc như sau:

    • Giảng dạy về kinh tế trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp: các tổ chức nghiên cứu và đào tạo liên quan đến nông nghiệp; Có khả năng tự nghiên cứu trong các viện nghiên cứu kinh tế thuộc các bộ ngành, các trường đại học.
    • Trong các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương trong lĩnh vực kinh tế hoặc liên quan đến kinh tế.
    • Các cơ quan hoạch định, quản lý, chỉ đạo, thực hiện chính sách nông nghiệp và nông thôn.
    • Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; Các tổ chức kinh tế (Doanh nghiệp nông nghiệp, Trang trại, Cơ sở chế biến, marketing, nông lâm thủy sản, các hợp tác xã, tổ chức tài chính và ngân hàng.
    • Làm việc trong các tổ chức Quốc tế, các công ty tư vấn về kinh tế; các tổ chức xã hội nghề nghiệp và nông thôn; các chương trình về phát triển nông thôn, cộng đồng, các công ty kinh doanh vật tư, chế biến…
    • Các sở nông, lâm nghiệp, địa chính, kế hoạch đầu tư ở các tỉnh, phòng kế hoạch, kinh tế ở các huyện.
    • Các viện nghiên cứu kinh tế, viện nghiên cứu liên quan đến nông, lâm nghiệp và phát triển nông thôn, các trường đại học, cao đẳng có chuyên ngành kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn.
    • Các công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản.
    • Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, các chương trình xóa đói giảm nghèo của chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế tài trợ.

Mức lương của ngành Kinh tế nông nghiệp:

Mức lương ngành Kinh tế nông nghiệp dao động trong khoảng 6 – 12 triệu/ tháng tùy thuộc vào năng lực và kinh nghiệm của mỗi cá nhân làm nghề. Các vị trí ở cấp bật manager trở lên có thu nhập trung bình khoảng 15 triệu đồng/tháng.

Những kiến thức, kỹ năng cần chuẩn bị để có một công việc và mức lương tốt:

Sinh viên ngành Kinh tế nông nghiệp sau khi ra trường muốn có công việc tốt, mức lương hấp dẫn cần chuẩn bị cho mình những kiến thức ngành tốt cùng các kỹ năng như:

    • Khả năng phân tích và định hướng;
    • Khả năng làm việc độc lập và chủ động;
    • Có khả năng xác định và tổ chức;
    • Kỹ năng giao tiếp và trình độ tiếng Anh;
    • Cập nhật và vận dụng công cụ, phần mềm để đáp ứng yêu cầu chuyên môn

Để có thể theo học ngành Kinh tế nông nghiệp, người học cần có một số tố chất dưới đây:

    • Kỹ năng quản lí, lãnh đạo;
    • Yêu nghề, có đam mê với nông nghiệp và kinh tế;
    • Siêng năng, yêu thích tìm tòi học hỏi.

Các khối thi vào ngành Kinh tế nông nghiệp:

– Mã ngành: 7620115

– Ngành Kinh tế nông nghiệp xét tuyển các tổ hợp môn sau:

    • A00: Toán – Lý – Hóa học
    • A01: Toán – Lý – Tiếng Anh
    • D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh
    • C02: Ngữ văn – Toán – Hóa học
    • B02: Toán – Sinh học – Địa lý

Điểm chuẩn của ngành Kinh tế nông nghiệp:

Điểm chuẩn ngành Kinh tế nông nghiệp được xét theo điểm thi THPT Quốc gia và điểm xét học bạ THPT.

    • Với phương thức xét kết quả thi THPT: trong khoảng 13 – 21 điểm.
    • Với phương thức xét học bạ THPT: trong khoáng 18 – 20 điểm.

Điểm chuẩn ngành Kinh tế nông nghiệp được xét theo điểm thi THPT Quốc gia và điểm xét học bạ THPT

Các trường có ngành Kinh tế nông nghiệp:

Danh sách những trường đại học tuyển sinh ngành Kinh tế nông nghiệp tại nước ta hiện nay mà các bạn thí sinh có thể tham khảo lựa chọn là:

– Khu vực miền Bắc:

    • Học viện Nông nghiệp Việt Nam
    • Đại học Kinh tế Quốc dân
    • Đại học Tân Trào
    • Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên
    • Đại học Lâm nghiệp

– Khu vực miền Trung:

    • Đại học Kinh tế – Đại học Huế
    • Đại học Vinh
    • Đại học Quang Trung
    • Đại học Tây Nguyên

– Khu vực miền Nam:

    • Đại học Cần Thơ

Chưa có bình luận nào.

Hãy là người đầu tiên bình luận bài viết “Ngành Kinh tế nông nghiệp và những điều bạn nên biết” nhé! Hủy

Your email address will not be published.

Rate Your Satisfaction*

Bài liên quan:

Ngành Ngôn ngữ học có gì?

Cùng Genz chọn ngành: Ngành Ngôn ngữ học

Nhu cầu hội nhập xã hội, khiến cho nhu cầu nhân sự ngành ngôn ngữ học càng thiếu đi. Hôm nay hãy cùng với Cùng bạn chọn trường tìm hiểu

Ngành Marketing

Ngành Marketing – Tiềm năng và cơ hội trong thế kỷ 21

Ngành marketing là gì? Ngành Marketing là một lĩnh vực trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý, tập trung vào việc tạo ra, quảng cáo, và tiếp thị sản

Ngành Quản trị kinh doanh là gì

Ngành quản trị kinh doanh – Nhu cầu xã hội và mức lương sau khi ra trường

Ngành Quản trị Kinh doanh là một lĩnh vực học tập và nghề nghiệp liên quan đến việc xây dựng, tổ chức, điều hành và quản lý các hoạt động

Ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng – nghề nghiệp hấp dẫn

Ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng không chỉ đơn thuần là một phần trong hệ thống vận hành kinh doanh, mà còn là trục chính đằng sau sự

Bài liên quan

Trí tuệ nhân tạo AI có làm mất đi cơ hội việc làm của ngành IT?

19 Tháng Chín, 2023

Nên học nghề gì cho nữ có bằng cấp 3 – Học nghề vững tương lai

7 Tháng Chín, 2023

Ngành Quan hệ công chúng cơ hội trong thế giới số

5 Tháng Chín, 2023

Ngành Truyền thông đa phương tiện: Khám phá Công việc và Cơ hội Nghề nghiệp

5 Tháng Chín, 2023

Ngành Quản Lý Đất Đai – dành cho những bạn muốn làm ở cơ quan nhà nước.

4 Tháng Chín, 2023

Ngành nông học là gì? Học ngành nông học có phải “quê mùa”?

4 Tháng Chín, 2023

Ngành Thương Mại Điện Tử: Khi Cơ Hội Gặp Sự Nghiệp

4 Tháng Chín, 2023

Khối ngành III đang được thí sinh chọn theo học cao nhất

4 Tháng Chín, 2023

Ngành thú y – Nắm bắt ngay tiềm năng nuôi thú cưng Gen Z

3 Tháng Chín, 2023

KHOÁ HỌC HỮU ÍCH

Khóa học Trưởng Phòng Nhân Sự – Khẳng định sự nghiệp vững chắc
26 Tháng Tám, 2023
Khám phá Khóa học Thiết kế Website Bán Hàng Đẹp Mắt và Chuyên Nghiệp
21 Tháng Tám, 2023
Phân Tích Khóa Học ELSA Pro: Học Phát Âm Tiếng Anh Chuẩn Bản Xứ từ ELSA SPEAK
21 Tháng Tám, 2023
Khám Phá Khóa Học “Cách Gọi Vốn Thành Công từ “100 Ngàn đến 1 Triệu Đô” cho Tech...
20 Tháng Tám, 2023
Từ 0 đến 45 Triệu một Tháng: từ Khóa Học “Kiếm Tiền với Affiliate Marketing”
19 Tháng Tám, 2023

TIN TUYỂN SINH

Quy trình nhập học Tân sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
28 Tháng Tám, 2023
Hướng dẫn nhập học Tân sinh viên Đại học Hoa Sen
28 Tháng Tám, 2023
Hướng dẫn nhập học cho Tân sinh viên Đại học Quốc tế Hồng Bàng – HIU
28 Tháng Tám, 2023
Các bước nhập học của tân sinh viên Đại học Bách Khoa
27 Tháng Tám, 2023
Quy trình nhập học cho tân sinh viên UEF
26 Tháng Tám, 2023
6 bước nhập học dành cho tân sinh viên UEH
26 Tháng Tám, 2023

REVIEW TRƯỜNG

Đại học Quốc gia Hà Nội: Trường Đại học hàng đầu tại Việt Nam
27 Tháng Tám, 2023
Trường Đại học Phenikaa: Khát Vọng Hướng Tới Tri Thức và Sự Phát Triển
11 Tháng Tám, 2023
Review các trường có học phí rẻ và chất lượng đào tạo tốt – khu vực phía Bắc...
24 Tháng Bảy, 2023
Review Trường Đại học Kinh tế TPHCM năm 2023
15 Tháng Bảy, 2023
Review các trường Đại Học có học phí rẻ và chất lượng tốt – khu vực phía Nam
3 Tháng Bảy, 2023
Review về trường Đại học Công Nghệ Miền Đông MIT
26 Tháng Sáu, 2023

GIỚI THIỆU

Thông tin tuyển sinh đại học, xét tuyển học bạ, điểm chuẩn, điểm xét tuyển, điểm trúng tuyển, giới thiệu trường học, ngành học, học phí, học bổng và các hoạt động đào tạo, tuyển sinh, trải nghiệm của sinh viên từ các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trong và ngoài nước; các trung tâm tiếng Anh, trung tâm Du học và xuất khẩu lao động.

Các bài viết có tính chất tham khảo, chia sẻ từ các nguồn uy tín khác và do người dùng mạng xã hội cungbanchontruong đăng tải. Mọi thông tin liên quan người đọc có thể liên hệ trực tiếp đến các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được đề cập trong bài viết.

Giấy phép MXH: số 254/GP – BTTTT do Bộ TTTT cấp.

LIÊN HỆ

  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Hợp tác truyền thông
  • Liên hệ quảng cáo
  • Thắc mắc, góp ý

     Hotline | Zalo: 0347.636163

KẾT NỐI